Liên kết website
Thống kê truy cập

1

Tin tức mới

Thông báo:

   Từ tháng 5 năm 2014 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sẽ lần lượt đăng tải các bài tham luận (bằng tiếng Việt và tiếng Anh) trong Hội thảo Tôn giáo và pháp quyền ở Việt Nam và Đông Nam Á diễn ra tại Hà Nội năm 2006, 2007, 2012 và Tọa đàm bàn tròn về Tin lành Việt Nam năm 2010, 2011, 2012 do Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hội Việt - Mỹ và Viện Liên kết Toàn cầu (IGE) phối hợp tổ chức.

   Bản quyền thuộc Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

 

 Untitled ‭[4]‬

 

Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Tôn giáo tham gia Diễn đàn Phật giáo Quốc tế lần thứ hai tại Ulan-Ude, Cộng hoà Buryatia, Liên bang Nga (14/08/2024)

Từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 8 năm 2024, Diễn đàn Phật giáo Quốc tế lần thứ II với chủ đề “Phật giáo truyền thống và những thách thức của thời hiện đại” đã diễn ra tại thành phố Ulan-Ude, cộng hòa Buryatia, Liên bang Nga.

Quyết định về việc công khai quyết toán ngân sách năm 2023 của Viện Nghiên cứu Tôn giáo (14/08/2024)

Quyết định về việc công khai quyết toán ngân sách năm 2023 của Viện Nghiên cứu Tôn giáo

Hội thảo khoa học “Đời sống tôn giáo Việt Nam đương đại: Hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam” (30/07/2024)

Trong khuôn khổ hoạt động khoa học thường niên, sáng ngày 26/7/2024, tại Phòng Hội nghị tầng 12 khách sạn Anh Linh 2, số 55a đường Trương Pháp, phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học “Đời sống tôn giáo Việt Nam đương đại: Hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam”.

HỘI THẢO ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI: HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI Ở VIỆT NAM (26/07/2024)

Sáng ngày 26/7/2024 tại Quảng Bình, Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức "Hội thảo Đời sống Tôn giáo Việt Nam đương đại: Hiện tượng Tôn giáo mới ở Việt Nam"

Hội thảo: “Thư của Đức Giáo Hoàng Phanxicô gởi Giáo hội Công giáo Việt Nam” (24/07/2024)

Sáng ngày 23.7.2024 tại Hà Nội, Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ đã phối hợp với Hội đồng Giám mục Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo… tổ chức Hội thảo về bức thư của Đức Giáo Hoàng Phanxicô gởi Giáo hội Công giáo tại Việt Nam vào tháng 9.2023, dịp hai nước công nhận Thỏa thuận về Quy chế cho Đại diện thường trú của Tòa Thánh và Văn phòng Đại diện thường trú của Tòa Thánh tại Việt Nam. Bức thư Đức Giáo Hoàng gởi tới 7 triệu giáo dân Công giáo trên mảnh đất hình chữ S đã đưa ra những chỉ dẫn về đường hướng và lối sống đạo trong thời đại hôm nay giữa lòng dân tộc.

Hội thảo khoa học “Phát triển xã hội vùng biên giới đất liền ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và những vấn đề đặt ra” (12/07/2024)

Sáng ngày 12/7/2024, tại trụ sở số 1 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Ban chủ nhiệm Chương trình trọng điểm cấp Bộ tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển xã hội vùng biên giới đất liền ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và những vấn đề đặt ra”. Hội thảo là hoạt động trong khuôn khổ Chương trình trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu tổng thể vùng biên giới đất liền ở Việt Nam góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, chính trị trong điều kiện hiện nay” (Chương trình Biên giới) do PGS.TS. Chu Văn Tuấn làm Chủ nhiệm. Hội thảo được tổ chức với hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, với sự tham dự của đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học, đại biểu đến từ các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các bộ, ngành và địa phương.

Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế vùng biên giới đất liền ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và những vấn đề đặt ra” (05/07/2024)

Sáng ngày 5/7/2024, tại 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, Ban chủ nhiệm Chương trình trọng điểm cấp Bộ tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế vùng biên giới đất liền ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”. Hội thảo trong khuôn khổ Chương trình trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu tổng thể vùng biên giới đất liền ở Việt Nam góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, chính trị trong điều kiện hiện nay” (Chương trình Biên giới) do PGS.TS. Chu Văn Tuấn làm Chủ nhiệm Chương trình, với sự tham dự của đông đảo các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học, các viện nghiên cứu, trường đại học trong cả nước.

TỌA ĐÀM KHOA HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: SỰ THỜ CÚNG ĐỨC MẸ Ở CHÂU ÂU - VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH (25/03/2024)

9g00 sáng , thứ Năm, ngày 28/03/2024, tại Hội trường tầng 2 Viện Nghiên cứu Tôn giáo. Tiến sĩ Patrizia Granziera, đến từ Khoa Nghệ thuật, Đại học Autónoma Del Estado De Morelos, México sẽ có bài trình bày với chủ đề: SỰ THỜ CÚNG ĐỨC MẸ Ở CHÂU ÂU - VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

PGS.TS. Chu Văn Tuấn Viện trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXHVN trả lời phỏng vấn (22/03/2024)

Có thể thấy trong bối cảnh những hành vi trục lợi tín ngưỡng tôn giáo ngày càng phức tạp thì việc xử lý các hành vi này cũng đang gặp nhiều khó khăn bởi thiếu những quy định chế tài cụ thể cuộc trò chuyện ngắn sau đây giữa phóng viên của bản tin An Viên 24h với PGS.TS. Chu Văn Tuấn Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sẽ làm rõ hơn những vấn đề nêu trên

Các tin cũ hơn.............................

Các tin đã đưa ngày:

Kinh nghiệm của các nền dân chủ phương Tây trong việc giải quyết vai trò pháp lý của các giáo hội và cộng đồng tôn giáo. Bài viết của Rik Torfs, tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á 9/2006 tại Hà Nội.

Experiences of western democracies in dealing with the legal position of churches and religious communities. By Rik Torfs for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Nhà nước và Tôn giáo ở Pháp. Bài viết của GS. Francis Messner, Strasbourg, tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á 9/2006 tại Hà Nội.

State and Religion in France. By Pr Francis Messner, Strasbourg for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Những thách thức của Tôn giáo mới. Bài viết của GS. Eileen Barker Trường Đại học Luân Đôn về Kinh tế học, Khoa học Chính trị và Thông tin, tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á 9/2006 tại Hà Nội.

The Challenges of New Religions “An Informal, Non-academic Paper” By Prof. Eileen Barker, London School of Economics and Political Science & Inform for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Tiến trình và bối cảnh hiện tại của luật tôn giáo tại Đông Nam Á: Một cách nhìn so sánh . Bài viết của GS. W. Cole Durham, Jr đại học Susa Young Gates, tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á 9/2006 tại Hà Nội.

Evolution and Current Context of Religion Laws in Southeast Asia: A Comparative Perspective. By Prof. W. Cole Durham, Jr, Susa Young Gates University Professor of Law Paper for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Hiện tượng Tôn giáo mới ở Liên bang Nga và chính sách Nhà nước. Bài viết của Anatoli Sokolov Viện Phương Đông học, Viện Hàn lâm Khoa học Nga Matxcova, Liên bang Nga, tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á 9/2006 tại Hà Nội.

New Religious Phenomena and the State Policies. By Dr. Anatoli Sokolov (Russia). Paper for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Indonesia: Những căng thẳng trong nhà nước tôn giáo với việc bảo vệ quyền con người. Bài viết của Renata Arianingtyas (Indonesia), tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á 9/2006 tại Hà Nội.

Indonesia: The Tension of Religious State and Human Rights Protection. By Renata Arianingtyas (Indonesia) . Paper for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Quan hệ quốc tế của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam. Bài viết của Nguyễn Thị Bạch Tuyết (Vụ Hợp tác Quốc tế, Ban Tôn giáo Chính phủ), tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á 9/2006 tại Hà Nội

The international relations of religious organizations in Viet Nam. By Nguyễn Thị Bạch Tuyết (The Government Committee for Religious Affairs) . Paper for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Lập pháp để bảo vệ các cộng đồng thiểu số và tự do tôn giáo: Sự cân bằng giữa nhu cầu bảo vệ cơ cấu xã hội của nhà nước và sở nguyện cá nhân. Bài viết của TS. Toh See Kiat, tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á 9/2006 tại Hà Nội.

Legislating to Protect Minorities and Religious Freedom: The Balance Between the State's Need to Preserve the Social Fabric and Individual Preferences by Dr Toh See Kiat. Paper for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Vài nét khái quát về Tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Bài viết của TS. Nguyễn Thanh Xuân - Ban Tôn giáo Chính phủ. Tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á diễn ra vào tháng 9 năm 2006 tại Hà Nội - Việt Nam.

Religions among the Ethnic Minorities in Vietnam, By Dr. Nguyễn Thanh Xuân Vice-Chairman, the Vietnamese Government Committee for Religious Affairs. Paper for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 8 - 9/9/2006 in Hanoi, Vietnam

Tiến trình luật pháp tôn giáo ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay. Bài viết của Nguyễn Khắc Huy - Ban Tôn giáo Chính phủ. Tại Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và pháp quyền ở Đông Nam Á diễn ra từ ngày 6 đến 11 tháng 9 năm 2006 tại Hà Nội - Việt Nam

Progress of Law on Religion in Vietnam from 1990 to the Present. Presentation by Nguyễn Khắc Huy - The Vietnamese Government Committee for Religious Affairs. Paper for the international conference on ‘Beginning the Conversation: Religion and Rule of Law in Southeast Asia’, 6-11 September 2006 in Hanoi, Vietnam