Video Clip
Liên kết website
Thống kê truy cập

1

Điểm sách CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Tác giả: GS.TS. Đỗ Quang Hưng - Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, 567 tr.

Trong công trình này, tác giả đã trình bày toàn cảnh đời sống tôn giáo Việt Nam hiện nay, làm rõ những vấn đề đặt ra trong mối quan hệ giữa nhà nước và các giáo hội/tổ chức tôn giáo. Đặc biệt, công trình đã dành một dung lượng lớn để trình bày những động thái chuyển biến thực hiện chính sách tôn giáo, từ sự hình thành và phát triển mô hình Nhà nước thế tục đến tiến trình luật pháp tôn giáo, những điểm quan trọng của quá trình đổi mới chính sách tôn giáo.

Giới thiệu sách: Tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận cơ bản. PGS.TS Nguyễn Hồng Dương

Giới thiệu sách: Tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận cơ bản. PGS.TS Nguyễn Hồng Dương

Lịch sử đạo Phật Việt Nam

Quyển Lịch sử đạo Phật Việt Nam của cố PGS. Nguyễn Duy Hinh được biên soạn theo đơn đặt hàng của Chương trình KX 04-06 nhằm mục đích cung cấp một cơ sở tư liệu cho những người muốn tìm hiểu Phật giáo Việt Nam.

Một số vấn đề và xu hướng chính trị - kinh tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là nước nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á lục địa, có biên giới tiếp giáp với năm nước: Thái Lan, Campuchia, Myanmar, Trung Quốc và Việt Nam, với chiều dài đường biên khoảng 5.180km. Đây là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không có biển.

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Nguyễn Ngọc Minh Vy

LÝ GIẢI TÔN GIÁO

LÝ GIẢI TÔN GIÁO

Viện Nghiên cứu Tôn giáo thế giới thuộc Viện KHXH Trung Quốc.

Trác Tân Bình

Làng Công giáo Lưu Phương ( Ninh Bình)từ năm 1829 đến 1945

Cuốn " Làng Công giáo Lưu Phương" giúp người đọc biết được những sinh hoạt tôn giáo, văn hoá ở một làng mà đại đa số dân đều theo Công giáo. Cuốn sách chia làm 4 phần: 1- Quá trình khẩn hoang, mở rộng, phát triển làng từ 1829 đến 1945 2- Kinh tế Lưu Phương 3- Thiết chế chính trị - Tôn giáo 4- Hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, tục lệ .

Nguyễn Hồng Dương

Từ Điển Từ Mới Tiếng Việt

Khái niệm mới, tự bản thân nó đã bao hàm tính lịch sử nhất định, tức là mới so với thời điểm nào và mới so với cái gì. Ở đây, các tác giả xác định khái niệm mới tính theo mốc thời gian từ 1985 đến 2000 và lấy ngôn ngữ văn hóa (ngôn ngữ toàn dân) làm chuẩn để so sánh. Theo các tác giả, những từ ngữ, những nghĩa mới có hoặc những từ ngữ, những nghĩa cũ được dùng lại đều được coi là từ ngữ mới, nghĩa mới.

Chu Bích Thu (Chủ biên)